- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Sinh thái học quần thể: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Sinh thái học quần thể", phần 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Mối quan hệ giữa các loài và cạnh tranh khác loài, mối quan hệ vật dữ và mồi, khai thác và kiểm soát các quần thể. Mời các bạn cùng tham khảo.
88 p dhsphue 25/06/2019 236 1
Từ khóa: Sinh thái học quần thể, Giáo trình Sinh thái học quần thể, Sinh thái học, Cạnh tranh khác loài, Mối quan hệ vật dữ và mồi, Kiểm soát các quần thể
Phát triển tư duy cho học sinh là mục tiêu quan trọng trong quá trình dạy học. Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng tư duy là kĩ năng và có thể phát triển được thông qua các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Bài viết này đưa ra 4 kĩ thuật (6 chiếc mũ tư duy, C-E-C, Bắc cầu và Ghép đôi-chia sẻ) được sử dụng để phát triển tư duy cho học...
9 p dhsphue 25/06/2019 204 1
Từ khóa: Kĩ thuật dạy học, Phát triển tư duy cho học sinh, Dạy học địa lí 12, Chương trình môn Địa lí lớp 12, 6 chiếc mũ tư duy
Bài viết bàn về vai trò của các dự án học tập trong dạy học lịch sử, địa lý Phú Yên và dựa trên một số căn cứ khoa học để đề xuất một số dự án học tập lịch sử, địa lý Phú Yên có thể triển khai cho học sinh tiểu học ở Phú Yên.
8 p dhsphue 25/06/2019 178 1
Từ khóa: Dự án học tập về lịch sử, Địa lí địa phương tỉnh Phú Yên, Dự án học tập, Phát triển năng lực học sinh tiểu học, Năng lực học tập môn Lịch sử
Dạy và học địa lí 12 với bản đồ khái niệm trong môi trường sư phạm tương tác
Bài viết đề cập đến định nghĩa, lợi ích của bản đồ khái niệm, cách xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học Địa lí 12 trong môi trường sư phạm tương tác nhằm phát huy tính tích cực suy nghĩ, tư duy sáng tạo của học sinh. Bản đồ khái niệm là một trong những công cụ hữu ích để giảng dạy và học tập đang ngày càng được...
8 p dhsphue 25/06/2019 192 1
Từ khóa: Bản đồ khái niệm, Dạy học địa lí 12, Sư phạm tương tác, Tư duy sáng tạo của học sinh, Cấu trúc của dạy học trong môi trường sư phạm, Bài học địa lí 12 bằng bản đồ khái niệm
Giáo trình Sinh học phân tử (Tái bản lần thứ tư): Phần 1
Phần 1 cuốn giáo trình "Sinh học phân tử" cung cấp cho người học các kiến thức ba chương đầu bao gồm: Cấu trúc genome, cấu trúc và hoạt động của gen, các cơ chế sửa chữa và tổng hợp ADN. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
125 p dhsphue 26/05/2019 272 1
Từ khóa: Sinh học phân tử, Giáo trình Sinh học phân tử, Cấu trúc genome, Cấu trúc gen, Goạt động của gen, Cơ chế sửa chữa ADN, Tổng hợp ADN
Giáo trình Sinh học phân tử (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Sinh học phân tử", phần 2 trình bày các nội dung 3 chương cuối bao gồm: Tái tổ hợp di truyền, ADN tái tổ hợp, vận chuyển protein trong tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
79 p dhsphue 26/05/2019 283 1
Từ khóa: Sinh học phân tử, Giáo trình Sinh học phân tử, Tái tổ hợp di truyền, ADN tái tổ hợp, Vận chuyển protein trong tế bào, Vận chuyển protein
Giáo trình Cơ sở hóa học hữu cơ (Tập 2 - In lần thứ ba): Phần 1
Giáo trình "Cơ sở hóa học hữu cơ" được biên soạn dùng cho sinh viên ngành Hóa học, Công nghệ hóa học, Sinh học, Công nghệ sinh học, Y học, Dược học, Môi trường... thuộc các hệ đào tạo. Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người đọc các kiến thức: Dẫn xuất halogen, hợp chất cơ nguyên tố, ancol - phenol, ete. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
255 p dhsphue 26/05/2019 267 1
Từ khóa: Cơ sở hóa học hữu cơ, Hóa học hữu cơ, Công nghệ hóa học, Công nghệ sinh học, Dẫn xuất halogen, Hợp chất cơ nguyên tố, Hợp chất cơ lưu huỳnh
Ebook Địa hóa môi trường: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Địa hóa môi trường" cung cấp cho người đọc các kiến thức từ chương 4 đến chương 6 bao gồm: Các chu trình sinh địa hóa, địa hóa ô nhiễm, địa hóa y học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
207 p dhsphue 26/05/2019 177 1
Từ khóa: Địa hóa môi trường, Chu trình sinh địa hoá, Địa hoá ô nhiễm, Địa hoá y học, Ô nhiễm môi trường nước, Ô nhiễm môi trường đất, Ô nhiễm môi trường khí
Vận dụng thuyết đa trí tuệ để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thông
Bài viết đã đề xuất cách thức tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí đáp ứng đa dạng trí tuệ của học sinh trong lớp học, từ việc tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của mỗi học sinh, xác định mục tiêu bài học, lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm trí tuệ của học sinh trong lớp học đến việc đánh giá...
8 p dhsphue 26/05/2019 197 1
Từ khóa: Vận dụng thuyết đa trí tuệ, Tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí, Thuyết đa trí tuệ, Đặc điểm trí tuệ của học sinh, Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner, Dạy học đáp ứng đa dạng trí tuệ học sinh
Bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên, cụ thể như: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học về Dạy học tích hợp cho sinh viên, đề xuất bổ sung nội dung về Dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm trong học phần Rèn luyện kĩ năng thiết kế bài giảng Địa lí, hướng dẫn SV xây dựng và lập...
9 p dhsphue 26/05/2019 192 1
Từ khóa: Dạy học tích hợp, Sinh viên sư phạm, Phát triển năng lực dạy học tích hợp, Dạy học địa lí, Thiết kế bài giảng địa lí, Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí theo định hướng phát triển năng lực
Bài viết đề xuất cách tiếp cận cơ bản sau: Cần kết hợp đánh giá quá trình học với đánh giá định kì; đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội; kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận. Bài báo còn đề cập đến xây dựng câu...
9 p dhsphue 26/05/2019 242 1
Từ khóa: Đổi mới đánh giá, Kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí, Định hướng phát triển năng lực học sinh, Chương trình giáo dục định hướng năng lực, Tiếp cận bài tập định hướng năng lực, Các mức độ trong bài tập định hướng năng lực
Việc khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử gốc trong dạy học nói chung, trong kiểm tra đánh giá nói riêng là một biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả BHLS ở trường phổ thông. Bài viết này sẽ tập trung đề xuất việc sử dụng tư liệu gốc như một công cụ để đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trường trung học...
10 p dhsphue 22/04/2019 169 1
Từ khóa: Tư liệu gốc, Đổi mới kiểm tra đánh giá, Học tập lịch sử của học sinh, Ý nghĩa của tư liệu gốc, Chương trình lịch sử trung học phổ thông, Lịch sử Việt Nam