- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hiện nay Radar độ mở tổng hợp (SAR) đang được ứng dụng để tạo ra bản đồ biến dạng bề mặt và tạo mô hình số độ cao. Tuy nhiên tín hiệu này thường không ổn định, do đó ảnh SAR thu được thường bị ảnh hưởng bởi nhiễu đốm, vấn đề này gây khó khăn cho việc tự động tìm và khớp các điểm ảnh. Vì vậy, việc sử dụng một hàm toán...
8 p dhsphue 25/12/2019 193 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Kích thước cửa sổ tối ưu, Hệ số tự tương quan, Phân tích tín hiệu ảnh SAR, Radar độ mở tổng hợp
Chiết xuất SiO2 tinh khiết từ tro nhà máy nhiệt điện than
Trong nghiên cứu này, SiO2 tinh khiết được chiết xuất từ tro nhà máy nhiệt điện sau khi tổng hợp alumino-silicate. Các điều kiện tối ưu để thu được SiO2 tinh khiết là nhiệt độ 200oC, tỷ lệ tro/NaOH là 1:30, thời gian phản ứng là 24 giờ. Việc chiết xuất thành công SiO2 từ tro thải là một cách hiệu quả để tận dụng nguồn tro thải và bảo vệ môi...
8 p dhsphue 26/11/2019 167 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, Chiết xuất SiO2 tinh khiết từ tro, Nhà máy nhiệt điện than, Nguồn tro thải
Trong nghiên cứu kiến tạo, góc quay Euler được sử dụng để mô tả sự chuyển dịch tương đối của các mảng kiến tạo trên bềmặt Trái đất. Bài báo này trình bày và diễn giải cơ sở lý thuyết xác định các tham số góc Euler sử dụng các véc tơ vận tốc chuyển dịch ngang của một tập hợp các trạm đo hệ thống vệ tinh định vị và dẫn đường...
8 p dhsphue 26/11/2019 160 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Vận tốc góc Euler, Mảng kiến tạo trên bề mặt Trái đất, Véc tơ vận tốc chuyển dịch ngang, Hệ thống vệ tinh định vị
Bài viết trình bày giải pháp xác định ranh giới vùng ảnh hưởng (VAH) cho các khu vực khai thác hầm lò chưa tiến hành quan trắc dịch động. Thực nghiệm được thực hiện tại khu vực khai thác lò chợ vỉa G9CĐ mỏ Mông Dương.
8 p dhsphue 26/11/2019 173 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Ranh giới ảnh hưởng, Khai thác mỏ hầm lò, Góc dịch động biên, Phương pháp Kazakowski, Khu vực khai thác vỉa G9CĐ
Khu vực Tú Lệ có diện tích trên 5.000 km2 phân bố rộng rãi các đá núi lửa và các trầm tích lục nguyên- carbonat. Theo các kết quả nghiên cứu của các tác giả, các khối lộ đá trầm tích lục nguyên - carbonat thực chất là các khối sót của các tầng trầm tích cổ hơn nằm bên cạnh, trên vòm hoặc trên nóc của các khối đá phun trào.
13 p dhsphue 26/11/2019 152 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Đá vụn núi lửa, Đặc điểm thành phần thạch học, Trầm tích lục nguyên, Đá núi lửa khu vực Tú Lệ