• Hệ thống tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam trong tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam

    Hệ thống tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam trong tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam

    Bài viết này tổng quan sự phát triển các tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ XX với bốn giai đoạn gồm giai đoạn xuất hiện tác giả văn học từ thế kỉ I đến thế kỉ X, giai đoạn kiện toàn hệ thống tác giả văn học từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV, giai đoạn phát triển mạnh mẽ của hệ thống tác giả văn học từ...

     8 p dhsphue 22/04/2019 169 1

  • Mô hình du lịch văn học “làng Vũ Đại ngày ấy”

    Mô hình du lịch văn học “làng Vũ Đại ngày ấy”

    Du lịch văn học là loại hình du lịch chuyên biệt đang ngày một phát triển. Ở Việt Nam đã có một số địa phương khai thác mô hình này để phục vụ du khách, trong đó tiêu biểu là Hà Nam với tour “Làng Vũ Đại ngày ấy”. Đây là mô hình du lịch văn học đầu tiên ở Việt Nam do Liên hiệp Khoa học Phát triển Du lịch bền vững sáng tạo và đưa vào...

     11 p dhsphue 22/04/2019 241 1

  • Hư cấu và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử

    Hư cấu và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử

    Bài viết sau tập trung tìm hiểu hư cấu và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử, đi sâu làm rõ yêu cầu và cách thức cần thiết được nhà văn sử dụng nhằm tái hiện sinh động câu chuyện lịch sử của cha ông trong quá khứ.

     7 p dhsphue 22/04/2019 129 1

  • Kết cấu nhân vật trong bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô của Yasunari Kawabata

    Kết cấu nhân vật trong bộ ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô của Yasunari Kawabata

    Lựa chọn và phối hợp một cách linh hoạt thủ pháp mờ hóa, quan hệ bổ sung, quan hệ đối chiếu, tương phản, bút pháp kì ảo, bút pháp hiện thực để xây dựng kiểu nhân vật: Người nam - người lữ khách lang thang đi tìm cái đẹp và người phụ nữ – hiện thân của cái đẹp trong bộ ba tiểu thuyết được giải thưởng Nobel văn học, Y.Kawabata đã thể...

     6 p dhsphue 22/04/2019 128 1

  • Nhân vật trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam dưới góc nhìn tướng thuật

    Nhân vật trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam dưới góc nhìn tướng thuật

    Trong Văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam, các tác giả khi xây dựng chân dung, miêu tả nhân vật không chỉ vay mượn công thức thánh nhân trong thần thoại Trung Quốc thể hiện ở những so sánh với động vật và thực vật, vũ trụ mà còn sử dụng, khai thác những yếu tố khác dưới góc nhìn tướng thuật (Thuật xem tướng chủ yếu thông qua quan sát các đặc...

     7 p dhsphue 22/04/2019 122 1

  • Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử

    Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử

    Bài viết tập trung làm rõ thêm các phương diện nghệ thuật trên phương diện chính là ngôn ngữ. Qua đó thấy được nét độc đáo, đặc sắc trong ngôn ngữ tiểu thuyết Ngô Kính Tử.

     9 p dhsphue 22/04/2019 173 1

  • Thất vọng - một cách “đọc” Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mặc Tử)

    Thất vọng - một cách “đọc” Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mặc Tử)

    Đọc là hình thức tiếp nhận văn bản văn học. Các nhà nghiên cứu trước đây đã đọc bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mặc Tử) dựa trên sự vận dụng nhiều hệ thống lí thuyết phê bình khác nhau. Vận dụng lí thuyết hiện sinh là một cách đọc khác về bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ. Với cách đọc này, chúng ta hiểu được nỗi thất vọng trong bài thơ như...

     7 p dhsphue 22/04/2019 135 1

  • Tản Đà - từ nhà Nho tài tử đến nhà Nho tân thời

    Tản Đà - từ nhà Nho tài tử đến nhà Nho tân thời

    Không phải ngẫu nhiên mà Tản Đà được chủ nhân cuốn Thi nhân Việt Nam ví von là cánh cửa khép mở của hai thế kỉ, được Hoài Thanh cùng các nhà phê bình văn học đánh giá là gạch nối của hai thời kì văn học trung đại và hiện đại. Những sáng tác của Tản Đà vừa là sự tiếp thu nguồn cội của văn học dân tộc, vừa là sự đột phá sáng tạo...

     7 p dhsphue 22/04/2019 75 1

  • Xem lại ý kiến của Lỗ Tấn đối với Đào Tiềm (qua phân tích vài thiên tạp văn của tác giả)

    Xem lại ý kiến của Lỗ Tấn đối với Đào Tiềm (qua phân tích vài thiên tạp văn của tác giả)

    Đại văn hào Lỗ Tấn (1881 - 1936) từng có bài đánh giá cao phong cách tự nhiên, trọng yên bình của thi nhân thời Đông Tấn và nhắc nhở các nhà phê bình nên chú ý thích đáng tới tinh thần quan tâm chính sự, xã hội trong thơ Đào Tiềm. Bài viết qua việc phân tích các thiên tạp văn của Lỗ Tấn để nhận thức lại chân tinh thần của tác giả bài ca Quy...

     6 p dhsphue 22/04/2019 73 1

  • Dấu ấn của một số chủ nghĩa, trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng Lư trước 1945

    Dấu ấn của một số chủ nghĩa, trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng Lư trước 1945

    Trong những trang văn của Lưu trọng Lư trước 1945, người đọc có thể nhận ra dấu ấn của một số "chủ nghĩa", trường phái văn học Pháp thế kỉ XIX và chủ nghĩa nào khi để dấu ấn ở Lưu Trọng Lư cũng đã được cải biến theo cái nhìn nghệ thuật riêng của nhà văn.

     7 p dhsphue 22/04/2019 122 2

  • Tính bất quy phạm trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (trường hợp Thanh Hiên thi tập)

    Tính bất quy phạm trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (trường hợp Thanh Hiên thi tập)

    Bài viết tập trung tìm hiểu tính bất quy phạm trong Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Du ở những phương diện như hình tượng thiên nhiên, hình tượng con người, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật.

     8 p dhsphue 22/04/2019 144 1

  • Mô thức tâm lí trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng

    Mô thức tâm lí trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng

    Trong tác phẩm tự sự, có hai loại mô thức: loại hình tâm lí tập trung vào mô tả trạng thái tâm lí và những xúc cảm thể nghiệm của nhân vật. Loại hình phi tâm lí tập trung vào mô tả hành động của nhân vật. Bài viết tìm hiểu cấu trúc của mô thức tâm lí trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng theo quan điểm này, qua việc phân tích những biểu hiện...

     10 p dhsphue 22/03/2019 187 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dhsphue
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERdhsphue215310vi