• Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

    Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

    Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật Sinh trưởng là biểu thị sự tăng trưởng các thành phần của tế bào. Đối với các vi sinh vật có hình thức sinh sản bằng nẩy chồi hay phân đôi thì sinh trưởng dẫn tới sự gia tăng số lượng tế bào. Tế bào tăng trưởng đến một mức độ nhất định thì sẽ phân cắt thành hai tế bào thế hệ con có kích...

     75 p dhsphue 30/07/2013 291 2

  • Giáo trình: Sinh học phân tử

    Giáo trình: Sinh học phân tử

    Sinh học phân tử là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân tử. Phạm vi nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh. Sinh học phân tử chủ yếu tập trung nghiên cứu mối tương tác giữa các hệ thống cấu trúc khác nhau trong tế bào, bao gồm mối quan hệ qua lại...

     225 p dhsphue 30/07/2013 284 1

  • Thuyết trình " Lai phân tử "

    Thuyết trình " Lai phân tử "

    Lai phân tử : Quá trình này bao gồm sự kết hợp lại của những mạch đơn thành các phân tử 2 mạch đôi bền vững. Từ sự khám phá ra quá trình reannealing, phương pháp lai các sour nucleic được phát triển. Sử dụng kỹ thuật những mạch bổ sung từ các nguồn khác nhau của acid nucleic có thể trộn lẫn thành dạng phân tử 2 mạch đôi được đặt tên là thể...

     50 p dhsphue 30/07/2013 292 1

  • Mạch máu chi dưới

    Mạch máu chi dưới

    Liên quan: - Có 2 TM đi kèm ĐM, tiếp nối với nhau đan thành 1 lưới TM như 1 cái võng trên có ĐM nằm. Do đó khó tách biệt ĐM để thắt. Do ĐM đi sát bờ khuyết hông lớn, nên trong phẫu thuật thắt ĐM mông bị đứt, phẫu thuật viên có thể lấy ngón tay trỏ ép, đè vào bờ khuyết hông lớn để cầm máu tạm thời. - Bờ trên...

     36 p dhsphue 30/07/2013 238 1

  • Cấu trúc di truyền quần thể

    Cấu trúc di truyền quần thể

    Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng? A. Quần thể có thánh phần kiểu gen đặc trưng và ổn định. B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung. C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể. D. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên. Tài liệu tham khảo chuyên đề sinh học về...

     24 p dhsphue 30/07/2013 265 2

  • Sự tuyệt chủng

    Sự tuyệt chủng

    Một lòai bị xem là tuyệt chủng khi không còn một cá thể nào của lòai đó còn sống sót tại bất kì nơi nào trên thế giới. Chúng ta chỉ biết chúng qua những mẫu hóa thạch, xương, răng…. Nếu như một số cá thể của lòai còn sót lại chỉ nhờ vào sự kiểm sóat, chăm sóc, nuôi dưỡng của con người thì lòai này bị coi là đã tuyệt chủng trong thiên...

     64 p dhsphue 30/07/2013 250 1

  • Nuôi cấy tế bào thực vật

    Nuôi cấy  tế bào thực vật

    Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật là quá trình điều khiển sự phát sinh hình thái tế bào thực vật (khi nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo vô trùng) một cách có định hướng. Tính toàn năng của tế bào thực vật: từ dạng tế bào bất kỳ nào trong cơ thể thực vật (lá, thân, rễ, hoa…) cũng đều có khả năng phát triển thành một...

     32 p dhsphue 30/07/2013 269 3

  • Các nhóm vi khuẩn chủ yếu

    Các nhóm vi khuẩn chủ yếu

    Các nhóm vi khuẩn chủ yếu Theo quan điểm hiện đại (NCBI- National Center for Biotechnology Information, 2005) thì vi khuẩn bao gồm các ngành sau đây :Aquificae -Thermotogae -Thermodesulfobacteria -Deinococcus-Thermus -Chrysiogenetes -Chloroflexi -Nitrospirae -Defferribacteres -Cyanobacteria -Proteobacteria -Firmicutes -Actinobacteria -Planctomycetes -Chlamydiae/Nhóm Verrucomicrobia -Spirochaetes -Fibrobacteres /Nhóm...

     105 p dhsphue 30/07/2013 215 3

  • Giáo Trình vi sinh vật học công nghiệp

    Giáo Trình vi sinh vật học công nghiệp

    Vi sinh vật học công nghiệp (Industrial Microbiology) là một ngành của Vi sinh học, trong đó vi sinh vật (VSV) đƣợc xem xét để sử dụng trong công nghiệp và những lĩnh vực khác nhau của kỹ thuật. Vi sinh vật học công nghiệp (VSVHCN) giải quyết hai vấn đề chính trái ngƣợc nhau:

     202 p dhsphue 30/07/2013 390 2

  • Giáo trình Di truyền học - Phạm Thành Hổ

    Giáo trình Di truyền học - Phạm Thành Hổ

    Giáo trình Di truyền học gồm 6 phần và 20 chương, cụ thể phần I trình bày về di truyền học cổ điển, phần II trình bày về cơ sở phân tử của tính di truyền, phần III các nội dung về biến dị, phần IV là các vấn đề liên quan đến di truyền học vi sinh vật, phần V là phần về di truyền học phát triển cá thể và di truyền học tiến hóa, phần VI...

     618 p dhsphue 30/07/2013 308 8

  • Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)

    Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)

    Giáo trình Động vật học được biên soạn trước hết làm tài liệu để học tập cho sinh viên ngành chăn nuôi thú y. Bởi vậy nội dung tài liệu đáp ứng nền tảng kiến thức của cử nhân sinh học về cấu tạo tế bào động vật, về những đặc trưng cũng như về chức năng và tác dụng của các thành phần hình thái, tổ chức và hóa học của chúng.

     186 p dhsphue 30/07/2013 293 7

  • Cơ sở phân tử của tính di truyền

    Cơ sở phân tử của tính di truyền

    BÀI 1: Gen thứ nhất dài 2550 A0, nhân đôi một số lần liên tiếp đã lấy của môi trường 22500 Nu tự do, trong đó có 6750 Xitoxin. a. Tính số lượng từng loại Nu mà mỗi trường cung cấp số liên kết hidro bị phá vỡ. số liên kết hidro và số liên kết cộng hóa trị hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen. b. Gen thứ hai dài bằng gen thứ nhất nhưng có...

     198 p dhsphue 17/04/2012 291 3

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dhsphue